MỚI NHẤT
CƠ QUAN CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Nổi mề đay khi mang thai: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách chữa hết mẩn ngứa

PV LDO | 06/07/2019 20:00
Nổi mề đay khi mang thai là dấu hiệu dễ gặp ở các mẹ bầu. 3 tháng đầu và 3 tháng cuối là thời điểm bệnh dễ bùng phát. Nếu không xác định rõ dấu hiệu, triệu chứng, nguyên nhân gây nổi mề đay để có cách chữa phù hợp sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi. Hãy tham khảo những thông tin hữu ích sau đây để đảm bảo có một thai kỳ khỏe mạnh.

Nổi mề đay khi mang thai là gì?

Nổi mề đay mẩn ngứa (nổi mày đay, phong ngứa) là tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa da chị em dễ gặp trong thời gian mang bầu 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Theo thống kê của các bệnh viện phụ sản, cứ 5 phụ nữ mang thai thì có 1 người mắc các bệnh về da trong đó có nổi mề đay mẩn ngứa.

Nguyên nhân, triệu chứng nổi mề đay khi mang thai 

Một vài nguyên nhân, dấu hiệu nổi mề đay khi mang thai được lương y, BS.Đỗ Minh Tuấn - chuyên gia da liễu, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường chỉ rõ, chị em cần nắm được để có hướng chữa trị kịp thời.

Nguyên nhân gây nổi mề đay khi mang thai

✔ Do nội tiết tố thay đổi: Hormone estrogen và progesteron gia tăng 

✔ Do thực phẩm chức năng: Việc bổ sung canxi, sắt, thuốc bổ, tiêm vắc xin... quá nhiều trong thời gian mang thai cũng có thể gây bệnh 

✔ Các dị nguyên: Côn trùng, khói bụi, hóa chất, phấn hoa, lông động vật... dễ gây kích ứng.

✔ Thực phẩm: Chế độ dinh dưỡng không phù hợp, dư thừa chất đặc biệt là các món ăn dễ gây dị ứng như hải sản, đậu phộng, hạnh nhân...

✔ Nguyên nhân khác: Thay đổi thời tiết đột ngột, di truyền, sức đề kháng yếu…

Dấu hiệu nổi mề đay khi mang thai

Triệu chứng nổi mề đay ở bà bầu gồm các nốt mẩn đỏ tập trung ở một vị trí hoặc rải rác khắp cơ thể phổ biến nhất ở vùng bụng, các vết rạn, đùi, mông, mặt, cánh tay,...Dấu hiệu ngứa ngáy tạo phản ứng gãi khiến bệnh tăng nặng, nốt mẩn lan rộng, tạo thành từng mảng, càng gãi càng ngứa gây xước da, nhiễm trùng da. 

Các biểu hiện này sẽ kéo dài vài tiếng sau đó tự lặn dần. Bệnh để lâu không chữa trị, tình trạng tái phát liên tục, sẽ chuyển sang giai đoạn nổi mề đay mãn tính. Bà bầu sẽ gặp các triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, đau họng, sốt, khó thở, ra nhiều khí hư…

Nổi mề đay khi mang thai nguy hiểm không?

Theo BS.Tuấn, với những người bình thường nổi mề đay không quá nguy hiểm nhưng đối với phụ nữ mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và thai nhi bằng cách gây viêm nhiễm bên trong tử cung thông qua nhau thai và bộ phận sinh dục. Chính vì vậy mẹ bị nổi mề đay khi mang thai sẽ gia tăng nguy cơ sảy thai, bé chậm phát triển, ảnh hưởng đến hệ hô hấp, hở hàm ếch, thiếu máu bẩm sinh, sinh non…

         

Do đó, các mẹ bầu bị dị ứng, nổi mề đay hãy đến bệnh viện, phòng khám uy tín để được các bác sĩ tư vấn cách chữa trị an toàn và hiệu quả. 

Nổi mề đay khi mang thai, chị em nên ăn gì, kiêng gì?

Để hỗ trợ trong quá trình chữa nổi mề đay, bà bầu cần thực hiện một số thay đổi trong chế độ dinh dưỡng và các thói quen hàng ngày:

+ Nổi mề đay khi mang thai nên ăn gì? - Bổ sung nước hoa quả, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi.

+ Nổi mề đay nên kiêng gì? - Kiêng các tác nhân gây dị ứng như hải sản, không sử dụng hóa mỹ phẩm, không gãi, giữ cơ thể sạch sẽ, mặc đồ rộng, thoáng…

Cách chữa nổi mề đay khi mang thai, ưu nhược điểm?

Có 3 cách phổ biến chữa nổi mề đay mẩn ngứa đó là tây y, đông y và mẹo dân gian. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng:

1/ Chữa nổi mề đay bằng thuốc tây y

Sử dụng thuốc tây chữa mề đay được nhiều người sử dụng bởi hiệu quả nhanh. Một số loại thuốc bà bầu được phép dùng bao gồm:

Thuốc kháng histamin (Chlorpheniramine; Cetirizine; Diphenhydramine; Loratadine...)

Thuốc bôi ngoài da dạng kem, thuốc mỡ

Tuy nhiên chị em cần dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ nhằm ngăn ngừa phản ứng phụ, ảnh hưởng đến thai nhi. Thay vì tân dược, mẹ bầu có thể tham khảo các bài thuốc dân gian, thuốc nam an toàn lành tính. 

         

2/ Chữa nổi mề đay khi mang thai tại nhà bằng mẹo dân gian

Các mẹo dân gian chữa nổi mề đay khi mang thai tại nhà đơn giản, dễ thực hiện chị em có thể tham khảo:

Tắm lá khế, mướp đắng (khổ qua), kinh giới, nha đam… tác dụng làm dịu, mát vùng da nổi mề đay

Uống nhiều nước lọc, uống nước trà xanh, nước chanh

Nhưng những cách này cũng nhược điểm đó là hiệu quả ngắn, chỉ mang tính chất tạm thời, giảm thiểu triệu chứng, không có tác dụng lâu dài. 

3/ Sử dụng bài thuốc nam chữa dị ứng, nổi mề đay khi mang thai

So với thuốc tây hay các bài thuốc dân gian, chữa nổi mề đay bằng thuốc nam, thuốc đông y mang lại kết quả tích cực hơn cả. 

Ưu điểm của thuốc nam: thảo dược lành tính, phù hợp với cơ địa người Việt, các bài thuốc được kết hợp giữa nhiều loại dược liệu, hiệu quả về lâu dài. 

Nhược điểm: Cần kiên trì trong một thời gian dài mới thấy tác dụng, không có kết quả một sớm một chiều. 

Hết lo lắng mẩn ngứa, nổi mề đay khi mang thai nhờ bài thuốc từ thảo dược gần 150 năm tuổi

Theo lương y, bác sĩ Đỗ Minh Tuấn: “Quan điểm của Đông y, mề đay phát sinh do cơ thể nhiễm ngoại tà, uất kết ở bì phu, cơ nhục. Để trị bệnh cần trừ tà, lưu thông khí huyết, giải độc và bồi bổ gan, thận."

Tuân thủ nguyên tắc trị bệnh từ Y học cổ truyền, bài thuốc chữa nổi mề đay khi mang thai của Đỗ Minh Đường được đánh giá cao về hiệu quả, không gây tác dụng phụ. Bài thuốc là sự tổng hòa từ 3 phương thuốc: thuốc đặc trị nổi mề đay khi mang thai, thuốc bổ gan hoạt huyết, thuốc bổ thận giải độc.

         

Cái hay của bài thuốc không chỉ nằm ở sự kết hợp của 3 phương thuốc cùng lúc mà nằm ở cách sử dụng thảo dược. Dù là các thảo dược quen thuộc như bồ công anh, nhân trần, sài đất, cà gai, hạ khô thảo, lá chanh, hoàng kỳ… nhưng được Đỗ Minh Đường kết hợp với nhau theo một TỈ LỆ VÀNG, mang lại hiệu quả hoàn hảo. 

Đặc biệt thuốc được lấy từ Vườn biệt dược do nhà thuốc tự trồng, chăm sóc đạt chuẩn CO-CQ tại các vườn Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm. Sau khi thu hái, thảo dược được sơ chế, bào chế khắt khe trên quy trình hiện đại. Đun nấu ở nhiệt độ chuẩn nhằm chắt lọc toàn bộ những dược tính quý giá nhất trong thảo dược. Thành phẩm cuối cùng thu được ở dạng cao đặc, mịn, dễ tan trong nước, mùi thơm, vị hơi đắng ở môi ngọt ở cổ, dễ uống.

Nhờ một loạt những ưu điểm trên, bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã giúp hàng ngàn chị em bị nổi mề đay khi mang thai nói riêng và bệnh nhân dị ứng nổi mề đay nói chung thoát khỏi nỗi khổ do bệnh gây ra.

Bài thuốc được người bệnh và giới chuyên gia đánh giá cao, trở thành đơn vị được nhận giải thưởng Cúp Vàng “Sản phẩm tin cậy – Nhãn hiệu ưa dùng – Dịch vụ hoàn hảo năm 2017” do Tạp chí Sở hữu trí tuệ và sáng tạo trao tặng. 

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

*Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, P.Liễu Giai, Ba Đình.

Hotline/Zalo: 02462536649 – 0963302349

*Hồ Chí Minh: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, P.25, Q.Bình Thạnh.

Hotline/Zalo: 02838991677 - 0938449768

*Giấy phép hoạt động: 673/SYT – GPHĐ

*Website: dominhduong.com

*Fanpage:https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/

Xem chi tiết: Bài thuốc chữa nổi mề đay khi mang thai hiệu quả từ nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Tin mới nhất

Gợi ý dành cho bạn