MỚI NHẤT
CƠ QUAN CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Nổi mề đay mẩn ngứa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa hiệu quả.

PV LDO | 04/07/2019 14:30
Nổi mề đay mẩn ngứa là bệnh lý phản ứng viêm của da, gây phù, ngứa ngáy, sưng, nổi mẩn đỏ... Bệnh được chia làm 2 giai đoạn cấp tính (kéo dài dưới 6 tuần) và mãn tính (kéo dài trên 6 tuần). Việc phát hiện sớm triệu chứng, nguyên nhân, chủ động tìm cách chữa trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. 

Bệnh nổi mề đay mẩn ngứa có lây không? Có được tắm không?

Bệnh nổi mề đay mẩn ngứa (hay còn gọi là mày đay) là phản ứng của mao mạch trên da với cơ chế phức tạp, trong đó có sự can thiệp của chất trung gian hóa học histamin. Mề đay có thể gặp ở mọi đối tượng từ trẻ em đến phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh...

Theo BS, lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường: nổi mề đay dị ứng không phải bệnh truyền nhiễm, không có khả năng lây từ người này sang người khác. Trong dân gian thường cho rằng khi bị mề đay cần kiêng nước kiêng gió tuy nhiên điều này hoàn toàn sai lầm. 

Khi bị nổi mề đay, đặc biệt là vào mùa hè, cơ thể tiết nhiều mồ hôi, bụi bẩn bít các lỗ chân lông khiến bệnh thêm nặng hơn. Vì vậy người bệnh cần chú ý vệ sinh cơ thể bằng nước ấm, tắm nước lá khế, tía tô... tuyệt đối không chà xát da, không tắm lâu và không sử dụng các hóa chất chăm sóc da...

Nếu không được xử lý kịp thời, bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như phù mạch, sốc phản vệ, suy nhược cơ thể, bệnh tuyến giáp...

Triệu chứng nổi mề đay cấp, mãn tính

Dấu hiệu bệnh dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa là da nổi mẩn đỏ, sẩn mụn, ngứa, có thể liên kết thành mảng. Ở mỗi thể bệnh, biểu hiện có sự thay đổi nhất định:

+ Nổi mề đay cấp tính: xuất hiện đột ngột ở bất kỳ vùng da nào (bụng, mặt, cánh tay…) ngoài ngứa ngáy sẽ sốt nhẹ, khó thở.

+ Nổi mề đay mãn tính: Thời gian kéo dài trên 6 tuần, triệu chứng phù mạch, phù quincke, da vẽ nổi, cảm giác đau bỏng rát, càng gãi sẽ càng ngứa ngáy khó chịu…

Nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa theo tây y và đông y

Theo BS.Đỗ Minh Tuấn, xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh nổi mề đay là yếu tố quan trọng để đưa ra cách chữa phù hợp. Một vài thủ phạm gây mề đay sau đây, mọi người cần phải nắm được:

+ Theo tây y: Dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa là do:

Rối loạn hệ miễn dịch

Do các thuốc giải phóng histamin: bệnh nhân mề đay được khuyên sử dụng paracetamol hơn là aspirin, codein hay morphin khi dùng thuốc giảm đau bởi sự giải phóng histamin gây mẩn ngứa

Côn trùng cắn: Nọc độc của rắn, rết, ong...có thể gây dị ứng nổi mẩn ngứa

Dị ứng thực phẩm nhất là dị ứng hải sản

Môi trường ô nhiễm, khói bụi

Dị ứng tiếp xúc với lông động vật chó mèo…

Di truyền

Nhiễm khuẩn: bệnh nhân bị lupus ban đỏ, nhiễm độc tuyến giáp...dễ bị dị ứng nổi mề đay mẩn ngứa

+ Theo đông y: Nổi mề đay, mày đay còn gọi là phong chẩn khối.

Nguyên nhân gây bệnh do nhiễm ngoại tà hoặc thời khí ôn dịch làm cho cơ thể bị phong nhiệt, phong hàn, phong thấp,... mà gây ra uất kết ở da hình thành triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn. Mặt khác, do chức năng các tạng phủ kém như can, phế, vị nhiệt, tỳ thấp quá thịnh, âm huyết bất túc, huyết hư, huyết trệ mà sinh mẩn ngứa, dị ứng.

         

Bị nổi mề đay mẩn ngứa uống thuốc gì? Cách trị dị ứng nổi mề đay hiệu quả nhất?

Người hay bị nổi mề đay, mẩn ngứa có thể dùng các bài thuốc dân gian, thuốc Tây hoặc Đông y để giảm tiến triển bệnh.

Cách chữa nổi mề đay bằng mẹo dân gian

Dân gian lưu truyền nhiều cách trị nổi mề đay tại nhà từ lá khế, lá trầu, đinh lăng, tía tô, lá hẹ, vảy trút, giấm hoặc gừng... BS.Tuấn nhận định, các bài thuốc này có ưu điểm lành tính, giúp làm dịu cơn ngứa, phù hợp với mức độ bệnh nhẹ, nhưng gần như không hiệu quả khi bệnh tiến triển thành dị ứng mề đay mãn tính.

Điều trị mề đay mẩn ngứa bằng thuốc Tây y

Cơ chế chữa nổi mề đay mẩn ngứa theo y học hiện đại là loại bỏ thành phần histamin có trong cơ thể. Bác sĩ Tây y sẽ kê thuốc trị mề đay theo từng đối tượng như sau:

Người bình thường: Thuốc kháng histamin H1 (chlopheniramin, loratadine...), thuốc glucocorticoide (prednisone, methylprednisolon), thuốc bôi chứa corticoide (eumovate)...

Nổi mề đay khi mang thai: Thuốc cetirizine, loratadine, chlopheniramin. 

Nổi mề đay sau sinh: Dùng cetirizin, loratadine... là loại lành tính, có dược tính thải qua sữa ít.

Nổi mề đay ở trẻ em: Bác sĩ chỉ định dùng thuốc tiêm kháng histamin H1 (andrenalin, methylprednisolon, dimedrol...).

Các loại thuốc này có tác dụng giảm ngứa, làm lành da, nhưng chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ và không dùng dài ngày. 

Chữa mề đay cấp, mãn tính bằng thuốc Đông y

Nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa theo đông y chúng ta vừa tìm hiểu ở trên, theo cơ chế này, việc điều trị cần giải quyết từ nguyên nhân gốc rễ bằng cách: 

Tăng cường chức năng gan (tăng khả năng giải độc)

Tăng cường chức năng thận (tăng khả năng đào thải chất độc)

Tăng sức đề kháng

Đó là lý do, YHCT chú trọng sử dụng thảo dược hoàn toàn từ tự nhiên để điều tiết công năng miễn dịch của cơ thể giúp mề đay thuyên giảm. Bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa trị nổi mề đay cấp mãn tính theo nguyên lý của YHCT, kết hợp với tinh hoa y học hiện đại hiện đem lại kết quả tích cực được không ít người Việt tin dùng.

Bệnh nổi mề đay mẩn ngứa và cách chữa trị hiệu quả, không tái phát

Từ gần 150 năm trước, đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh đã bào chế bài thuốc Nam giúp làm dịu nhanh cơn ngứa, loại bỏ vết nổi mẩn đỏ, chữa mề đay cấp mãn tính hiệu quả cao.

>>> Xem chi tiết: Hiểu đúng về cơ chế chữa bệnh nổi mề đay theo y học cổ truyền  

         

Ưu điểm nổi trội của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh tạo nên hiệu quả lâu dài:

Không tác dụng phụ, không tái phát: Bài thuốc chiết xuất từ gần 20 – 30 loại thảo dược quý, như diệp hạ châu, hạ khô thảo, kim ngân cành, tơ hồng xanh... lấy từ vườn trồng riêng biệt tại Hòa Bình, Hưng Yên...Thành phần thuốc kết hợp, bổ trợ lẫn nhau theo Tỷ lệ vàng, tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh.

Cải thiện sức đề kháng: Không chỉ giúp người bi mề đay làm dịu cơn ngứa, bài thuốc còn giúp nâng cao sức đề kháng từ đó đẩy lùi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh bên ngoài.

Sử dụng tiện lợi, tiết kiệm thời gian: Bài thuốc chữa nổi mề đay bào chế dạng cao sánh mịn, đựng hũ thủy tinh đảm bảo vệ sinh. Cao thuốc không bị vón cục, tan nhanh trong nước và thơm mùi thảo dược, giúp người bệnh tiết kiệm thời gian.

BS, lương y Tuấn nhấn mạnh, bên cạnh việc điều trị nổi mề đay mẩn ngứa bằng thuốc, người bệnh cần chú ý trong quá trình ăn uống, sinh hoạt hàng ngày để ngăn ngừa bệnh tái phát, hãy chú ý một vài lời khuyên sau đây:

Nổi mề đay mẩn ngứa nên ăn gì kiêng gì?

         

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo yêu cầu của độc giả:

Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình

– Hotline/Zalo: 0963 302 349 - 024 6253 6649

Hồ Chí Minh: Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, P. 25, Q.Bình Thạnh

– Hotline/Zalo: 028 3899 1677 – 0938 449 768

* Giấy phép hoạt động: 673/SYT – GPHĐ

* Website: http://dominhduong.com

*Fanpage:https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong

>>> Dành tặng bạn đọc: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bến đỗ cuối cùng cho bệnh nhân mề đay mẩn ngứa

Tin mới nhất

Gợi ý dành cho bạn