MỚI NHẤT
CƠ QUAN CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Thoái hóa khớp vai là căn bệnh nguy hiểm, có thể gây nhiều hệ quả nghiêm trọng

Thoái hóa khớp vai: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị tận gốc

Linh Linh LDO | 26/02/2019 19:00
Thoái hóa khớp vai là căn bệnh xương khớp phổ biến, ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm khó lường. Để có cách điều trị hiệu quả đòi hỏi bệnh nhân cần có sự am hiểu nhất định về các nguyên nhân, dấu hiệu đặc trưng của bệnh.

Thoái hóa khớp vai là gì, có nguy hiểm không?

Bệnh thoái hóa khớp vai là hiện tượng viêm quanh khớp vai cùng các tổ chức vùng khớp tại đây như mỏm cùng, xương đòn, khớp bả vai, màng khớp, dây chằng, cơ và gân.

Vùng vai đảm nhiệm các chức năng xoay chuyển quan trọng, liên quan mật thiết đến hoạt động của cánh tay. Thoái hóa khớp vai trái hoặc phải sẽ gây ra những cơn đau mỏi khó chịu và ảnh hưởng sâu sắc tới công việc, chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Trong trường hợp không được điều trị đúng cách, người bệnh có thể đối mặt với một số biến chứng nguy hiểm của bệnh thoái hóa khớp vai như hỏng khớp vai, vôi hóa khớp vai, biến dạng khớp, tê liệt cả vai, cổ và lưng… Bởi vậy, tìm hiểu và dập tắt nguyên nhân là bước đầu tiên trong lộ trình dứt điểm căn bệnh này.

Nguyên nhân gây thoái hóa khớp vai

Sự hủy hoại của các yếu tố nội nhân và ngoại nhân trong thời gian dài có thể khiến xương khớp lỏng lẻo, sụn khớp vai bị ăn mòn làm lộ phần xương dưới sụn. Dưới đây là một số nguyên nhân thoái hóa khớp vai phổ biến nhất:

● Tuổi tác: Xương khớp là một trong những bộ phận chịu tác động của thời gian đầu tiên, và khớp vai cũng không ngoại lệ. Thoái hóa khớp vai thường xảy ra ở những người có độ tuổi từ 45 trở lên.

● Di truyền: Một số người sinh ra đã có cơ địa khớp vai không khỏe mạnh, dễ thoái hóa bởi tác động của thời gian và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

● Nguyên nhân thoái hóa khớp vai do chấn thương: tập luyện quá sức, tai nạn hay một cú đánh vào bả vai… cũng có thể gây tổn thương khớp vai trầm trọng. Ngay cả khi chấn thương đã hồi phục, người bệnh cũng cũng có nguy cơ thoái hóa khớp vai nhiều hơn người bình thường.

● Thói quen sinh hoạt: Thoái hóa khớp vai thường gặp ở người hay bê vác nặng bằng cổ - vai, ngồi vẹo vai, nằm ngủ sai tư thế… cũng có thể là nguyên nhân gây ra căn bệnh quái ác này.

>>> Xem thêm: Bệnh thoái hóa khớp gối là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa bệnh

Dấu hiệu thoái hóa khớp vai

Theo cuốn “Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp” của PGS.TS Vũ Thị Thanh Thủy thì dấu hiệu của thoái hóa khớp vai biểu hiện như sau:

● Sưng khớp vai: vùng khớp vai và bả vai thấy nóng hơn bình thường, bả vai sưng lên, thấy rõ khi sờ nắn.

● Cứng khớp vai: Đi liền với dấu hiệu sưng của bệnh thoái hóa khớp vai là cảm giác cứng xung quanh khớp vai. Bệnh nhân thấy khó vòng tay qua phía sau, khi chụp X-Quang thấy xương đầu cánh tay và xương bả vai thưa nhau.

● Đau khớp vai: Dấu hiệu thoái hóa khớp vai thể hiện ở những cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Đau có thể diễn biến thành từng đợt hoặc liên tục tăng dần. Đau nhức xảy ra tại vùng khớp vai lan xuống bả vai, ức và cổ.

● Hạn chế vận động: Thoái hóa khớp vai gây ra hạn chế các vận động xoay vai, cúi xuống, với tay lên… đều rất khó khăn. Triệu chứng cứng và đau khớp khiến bệnh nhân không thể vận động dễ dàng như bình thường.

Cách điều trị thoái hóa khớp vai phổ biến

Thuốc Tây

Để giảm thiểu các dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp vai như cứng, sưng và đau khớp, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng thuốc tây đầu tiên. Trong các trường hợp đau cấp tính, thuốc tây là sự lựa chọn cần thiết. Một số nhóm thuốc trị cụ thể:

●Thuốc giảm đau: Co-codamol, Paracetamol… giúp ngăn chặn cơn đau nhanh chóng do thoái hóa khớp vai gây ra.

● Thuốc chống viêm: Ibuprofen, Indomethacin, Aspirin… giúp hạn chế sự tiến triển và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm tại khớp.

● Thuốc giãn cơ: Myonal, Mydocalm… giúp thư giãn cơ bắp, giải tỏa co cứng khớp hiệu quả, hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp vai cho bệnh nhân cấp tính.

● Glucosamin: kích thích chọn lọc tế bào sụn cần sửa chữa, ức chế enzym tiêu hủy protein và cải thiện sự thu nhận canxi vào xương.

Điều trị thoái hóa khớp vai bằng Thuốc Nam

● Lá mơ: đem lá và rễ lá mơ rửa sạch, thái nhỏ cùng 1 nhánh gừng tươi rồi đun lấy nước uống trong ngày. Kiên trì áp dụng 1-2 tuần sẽ thấy cơn đau khớp vai giảm rõ rệt.

● Nghệ và trứng gà: Bệnh nhân thoái hóa khớp vai trộn lẫn 2 lòng đỏ trứng gà với 10g tinh bột nghệ vàng, sau đó thêm chút dầu dừa rồi uống hàng ngày. Chất dinh dưỡng có trong trứng và cùng với chất chống oxy hóa curcumin của tinh bột nghệ sẽ giúp giảm tình trạng viêm tại khớp vai khá hiệu quả.

● Rễ đinh lăng: Rễ đinh lăng giúp bổ khí huyết và lưu thông máu rất tốt. Người bệnh thoái hóa khớp vai có thể dùng khoảng 30g rễ đinh lăng đã rửa sạch, đem thái nhỏ rồi nấu nước uống trong ngày.

Bài tập hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa khớp vai tại nhà

Cứng khớp, đau khớp, hạn chế vận động là những dấu hiệu có thể cải thiện nhờ các bài tập chuyên biệt cho vùng khớp vai. Hãy dành 15-20 phút mỗi ngày để thực hiện các bài tập hỗ trợ chữa trị thoái hóa khớp vai dưới đây, chắc chắn hiệu quả sẽ rất bất ngờ.

 

Bài thuốc cộng hưởng các liệu pháp trị thoái hóa khớp vai dứt điểm

Mỗi phương pháp điều trị thoái hóa khớp vai trên đây đều là có những ưu nhược điểm riêng biệt. Nếu biết tận dụng ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng cách chữa thì hiệu quả đạt được sẽ rất cao. Đó cũng là hướng đi mà Phòng chẩn trị YHCT và An Dược đã xác định để nghiên cứu và đưa ra bài thuốc An Cốt Nam.

Thời điểm ban đầu, An Cốt Nam vẫn chưa được nhiều bệnh nhân đón nhận và tin tưởng. Để giải quyết cơn đau do thoái hóa khớp vai tạm thời, họ bắt buộc phải tìm đến phương pháp nhanh và mạnh hơn, chứ “chờ thuốc đông y tác dụng thì chịu sao nổi.” Rất may mắn, An Cốt Nam lại là bài thuốc hiếm hoi biết tận dụng sức mạnh của các liệu pháp điều trị khác để bổ trợ cho hiệu quả cuối cùng.

Điều trị thoái hóa khớp vai dứt điểm nhờ bài thuốc mang tên An Cốt Nam

Theo đó, phác đồ điều trị bằng An Cốt Nam sẽ bao gồm:

● 10 ngày uống thuốc: Bài thuốc uống An Cốt Nam đóng vai trò chủ đạo, chiếm 75% hiệu quả cuối cùng, giúp tiêu biến ổ viêm nhiễm, đẩy lùi thoái hóa và khôi phục tổn thương xương khớp.

● 10 ngày dán cao: được bào chế từ những cây thuốc có tính cay ấm như Đại hồi, địa liền, quế chi… Chỉ cần bóc lớp nilon bên ngoài và dán vào vùng bị đau do thoái hóa khớp vai gây ra, 5-10p sau sẽ thấu ấm nóng dần, nhiệt tỏa xuống giúp thư giãn và giảm đau nhanh chóng.

● Bài tập chuyên biệt: Hệ thống bài tập được hướng dẫn cụ thể trong đĩa VCD giúp giải phóng chèn ép và tăng cường sự dẻo dai cho xương khớp.

● Vật lý trị liệu: Bệnh nhân thoái hóa khớp vai nói riêng và người bệnh xương khớp nói chung ở gần sẽ được miễn phí châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, đốt thuốc… giúp đả thông khí huyết, kích thích hormone giảm đau và mở đường cho bài thuốc uống đi sâu vào nuôi dưỡng vùng tổn thương.

Hầu hết bệnh nhân thoái hóa khớp vai khi sử dụng An Cốt Nam được nhận được kết quả khá nhanh và tích cực.  Khoảng 5-7 ngày, tình trạng sưng và cứng khớp giảm rõ rệt. Đến ngày thứ 10 tức là hết 1 liệu trình, cơn đau gần như biến mất, các hoạt động sinh hoạt diễn ra bình thường. Về cơ bản sau khoảng 2-3 liệu trình, các ổ viêm nhiễm thoái hóa khớp vai được kiểm soát dứt điểm, ngừng thuốc bệnh cũng không tái phát trở lại.

 

Ngoài những ưu điểm trên, thì dạng thuốc sắc sẵn của An Cốt Nam cũng là một yếu tố chủ chốt quyết định đến hiệu quả cuối cùng trong việc điều trị thoái hóa khớp vai và các bệnh xương khớp.

Thuốc sắc được đóng thành túi không những tiện lợi cho việc sử dụng mà giúp cô đặc tất cả hoạt chất có lợi của cây thuốc. Khi đi vào cơ thể, thuốc sẽ ngấm trực tiếp vào thành dạ dày và đi nuôi dưỡng xương khớp, dạ dày sẽ không mất công chia nhỏ và nhào trộn như dạng thuốc viên, hoàn, tán…

Nhờ những thành công riêng trong việc chữa trị thoái hóa khớp vai nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung, An Cốt Nam đã được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) đánh giá cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2. Ông cho biết mình đã tiếp xúc với nhiều bệnh nhân sử dụng An Cốt Nam và thu được hiệu quả rất tốt.

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

 Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

Website: ancotnam.net

Tin mới nhất

Gợi ý dành cho bạn