MỚI NHẤT
CƠ QUAN CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Hình ảnh viêm đường tiết niệu ở người bệnh (Ảnh minh họa)

Viêm đường tiết niệu: Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa ở nam và nữ

Linh Linh LDO | 09/05/2019 08:00
Viêm đường tiết niệu gây ra những triệu chứng tiểu rắt, tiểu buốt, bụng ậm ạch… khiến người bệnh khó chịu, ám ảnh. Bệnh xảy ra ở cả nam và nữ do nhiều nguyên nhân và nếu không có cách chữa kịp thời sẽ tái phát liên tục, gây nhiều biến chứng nặng nề.

Viêm đường tiết niệu là gì, có nguy hiểm không?

Đường tiết niệu có cấu tạo gồm niệu đạo, bàng quang, niệu quản và 2 quả thận. Khi chức năng thận ổn định và đường tiểu hoạt động bình thường thì nước tiểu sẽ luôn ở trạng thái vô trùng. Viêm đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm tại đường tiết niệu.

Trên thực tế, đường tiết niệu bị viêm không phải tình trạng nguy hiểm, tuy nhiên sự khó chịu, bức bối mà bệnh gây ra chính là nỗi ám ảnh đáng sợ đối với nhiều người.

Nguyên nhân bệnh viêm đường tiết niệu

Dù ở tình trạng bệnh như thế nào thì tác nhân chính gây ra bệnh vẫn là do vi khuẩn. Ngoài ra, một số yếu tố thuận lợi khác cũng là lý do kích hoạt, “mở đường” để vi khuẩn tấn công và xâm nhập:

● Nguyên nhân viêm đường tiết niệu do khuẩn E.coli: Tên đầy đủ là Escherichia coli, có khả năng xâm nhập trực tiếp vào đường tiết niệu thông qua phân, quan hệ tình dục, phẫu thuật nội soi hoặc đặt dụng cụ xông dẫn lưu…

● Vi khuẩn khác: Bao gồm Staphylococcus Saprophyticus, Proteus, Klebsiella… Những loại vi khuẩn này thường sống ở ruột già và gây bệnh viêm đường tiết niệu cho trẻ em, tuy nhiên tỷ lệ thấp hơn rất nhiều so với E.coli.

● Nguyên nhân viêm đường tiết niệu do bệnh lý: Viêm đường sinh dục, phì đại tuyến tiền liệt, ứ trệ nước tiểu, sỏi đường tiết niệu, thận hư… cũng là những lý do khởi phát bệnh.

● Giới tính: So với nam giới thì tỷ lệ mắc bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới là rất cao. Ngoài những thói quen xấu như uống ít nước, nhịn tiểu, quan hệ không an toàn thì lý do khiến chị em dễ mắc bệnh chính là:

Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với nam giới

Triệu chứng viêm đường tiết niệu

● Tiểu rắt: Người bệnh có cảm giác muốn đi vệ sinh liên tục nhưng lượng nước tiểu ra lại rất ít. Biểu hiện tiểu rắt có thể xuất hiện vài lần một giờ, thậm chí vừa rời khỏi nhà vệ sinh đã muốn quay trở lại.

Tiểu buốt: Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu phổ biến là người bệnh cảm giác đau buốt như kim châm khi đi tiểu, càng gồng mình đẩy nước tiểu ra thì càng buốt.

● Màu nước tiểu: Có sự thay đổi khác thường, nước tiểu xả ra màu đục, đen hoặc hồng (tiểu ra máu).

● Đau bụng dưới: Đau bụng dưới là triệu chứng viêm đường tiết niệu, viêm cầu thận mà nhiều chị em phụ nữ gặp phải, khi vi khuẩn xâm nhập và phát triển mạnh sẽ lan tỏa đến dạ con, gây ra tình trạng nóng rát, đau âm ỉ vùng bụng dưới.

● Các dấu hiệu từ thận: Viêm đường tiết niệu có 3 thể phổ biến là nhiễm khuẩn niệu, viêm bàng quang và nghiêm trọng nhất là viêm thận. Bởi vậy ngoài các triệu chứng trên thì người bệnh còn cảm thấy đau lưng, mệt mỏi, buồn nôn và ớn lạnh.

Bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì, kiêng gì?

Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn tới việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và dự phòng tái phát của hầu hết các bệnh lý, bệnh viêm đường tiết niệu cũng không phải ngoại lệ. Vì vậy, bệnh nhân cần quan tâm chặt chẽ đến chế độ ăn hàng ngày của mình.

● Thực phẩm nên ăn

Hoa quả giàu vitamin C: Sơ-ri, cam, quýt, bưởi, dâu tây… cùng một số loại trái cây có màu đỏ, vàng cam chứa rất nhiều vitamin C, giúp chống lại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu.

Thực phẩm giàu vitamin E: Người bệnh viêm đường tiết niệu nên ăn nhiều dầu dừa, lạc, vừng, bơ, dầu oliu… là những thực phẩm có tác dụng điều tiết chất nhờn để bôi trơn và tránh khô rát âm đạo.

Sữa chua: Cung cấp vi khuẩn sống có lợi nhằm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

Trà thảo dược: Khi bị viêm đường tiết niệu bệnh nhân cần tích cực uống trà râu ngô, trà bạc hà, trà gừng… giúp thanh nhiệt và loại bỏ vi khuẩn có hại.

●  Đồ ăn, đồ uống cần tránh xa

Hải sản: Dễ gây ngứa do kích thích quá trình tiết dịch âm đạo.

Thực phẩm cay nóng: Làm tăng cảm giác khó chịu của người bệnh viêm đường tiết niệu.

Đồ ăn nhanh: Xúc xích, nem chua rán… cùng các món ăn chiên xào kích thích sự lan tỏa của vi khuẩn.

Rượu bia và chất kích thích: Ngăn chặn quá trình đào thải độc tố, làm tăng gánh nặng cho thận.

Các cách chữa viêm đường tiết niệu đơn giản hiện nay

● Điều trị bằng Thuốc Tây

Kháng sinh nhẹ: Vibramycin, Monodox… hỗ trợ can thiệp các trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu.

Kháng sinh nặng: Fosfomycin, Ciprofloxacin, Trimethoprim… giúp kháng khuẩn, hỗ trợ chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả nhờ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh tận gốc.

Thuốc giảm đau, hạ sốt: Aspirin, Paracetamol… được sử dụng để giảm tình trạng sốt, đau bụng, đau khi đi tiểu.

● Chữa viêm đường tiết niệu bằng Thuốc Nam

Mướp đắng: Chuẩn bị dây mướp đắng, cỏ seo gà và hải kim sa mỗi thứ 20g, đem tất cả đun với 1 lít nước trong 20 phút rồi uống hàng ngày. Bài thuốc giúp thanh nhiệt, giải độc và giảm triệu chứng tiểu buốt cực tốt.

Chè xanh: Bệnh nhân viêm đường tiết niệu dùng một nắm lá chè xanh, đun lấy nước uống để trị tiểu đục, tiểu rắt, tiểu ra máu và nóng buốt. Người bệnh có thể bỏ thêm chút hạt ích mẫu để gia tăng công dụng.

Cây cối xay: Dùng rễ cối xay, rễ cây ngái, cỏ xước, thổ phục linh và bông mã đề, mỗi thứ khoảng 30g, đem sắc ngày uống 1 thang. Kiên trì 1 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

● Một số lưu ý khác khi chữa trị viêm đường tiết niệu

- Đi tiểu và vệ sinh vùng kín trước khi quan hệ để loại bỏ bớt vi khuẩn.

- Khi đi vệ sinh nên dùng giấy lau từ đằng sau ra đằng trước.

- Luôn luôn uống nhiều nước, nhất là thời điểm đang mắc bệnh.

- Tránh mặc đồ lót bẩn hoặc quá chật.

Bộ đôi cao thảo dược chữa viêm đường tiết niệu tận gốc, không tái phát

Dễ nhận thấy rằng, hệ bài tiết và thận có mối liên hệ sâu sắc. Đông Y cho biết thận âm suy thì tiểu buốt nhiều vào ban ngày, còn thận dương hư lại sinh ra hiện tượng tiểu nhiều, tiểu buốt vào ban đêm. Bởi vậy, để giải quyết tận gốc nguyên căn gây viêm đường tiết niệu thì bộ đôi sản phẩm Cao Giải Độc và Cao Bổ Thận là sự lựa chọn tối ưu nhất.

Cách chữa bệnh viêm đường tiết niệu ở cả nam và nữ nhờ “cặp đôi hoàn hảo”

Trước tiên, để giải tỏa sự khó chịu, bức bối do bệnh gây ra, bệnh nhân sẽ sử dụng Cao Giải Độc trong 10 ngày đầu tiên. Được bào chế từ 7 loại thảo dược bao gồm Thổ phục linh, Ké đầu ngựa, Sinh địa, Kim ngân, Cối xay, Nhân trần, Cỏ tranh… Cao Giải Độc giúp dứt điểm các triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu như tiểu buốt, tiểu rắt, đau bụng chỉ sau 5-7 ngày.

Triệu chứng biến mất không có nghĩa là bệnh không tái phát. Thận còn hư viêm đường tiết còn tái phát. Sau khi vi khuẩn bị tiêu diệt, độc tố được đào thải thì cũng là lúc Cao Bổ Thận phát huy tác dụng tối đa.

Nhờ 6 cây thuốc chữa viêm đường tiết niệu, bổ thận cực quý như Tơ hồng xanh, Cẩu tích, Dây đau xương, Cỏ xước, Tục đoạn, Xích đồng… Cao Bổ Thận giúp khôi phục tổn thương thận, bổ thận âm dương và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Cơ chế điều trị viêm đường tiết niệu bằng Cao Giải Độc và Cao Bổ Thận:

 

Theo tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, các chuyên gia sử dụng 100% nguyên liệu là thuốc Nam. So với thuốc Bắc, thuốc nam chữa bệnh viêm đường tiết niệu thiên về điều trị chuyên sâu, giá thành lại rẻ, an toàn và đặc biệt là phù hợp với cơ địa người Việt. Hơn nữa, toàn bộ thảo dược dùng để bào chế cao đều lấy từ Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế nên đảm bảo tuyệt đối về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm.

Để Cao Giải Độc và Cao Bổ Thận không bị thương mại hóa, các chuyên gia đã quyết định bào chế sản phẩm ở dạng cao nguyên chất, tức đun lấy nước cốt và cô thành cao. Ngoài hiệu quả trong điều trị viêm đường tiết niệu, tiện lợi sử dụng, cao nguyên chất còn đảm bảo an toàn cho dạ dày, không gây tích nước hay phù cơ thể, quan trọng nhất là hệ tiêu hóa không mất công tách lọc, nhào trộn nên hiệu quả thu được rất nhanh.

Theo đó, khi chữa viêm đường tiết niệu người bệnh có thể khỏi bệnh chỉ sau 10 - 20 ngày sử dụng. Ghi nhận cho thấy, chưa phát hiện trường hợp nào tái phát bệnh sau nhiều năm sử dụng thuốc.

Nhờ những thành công đã đóng góp, Cao Giải Độc và Cao Bổ Thận đã giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng và giải thưởng danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.

Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: https://tamminhduong.vn/cao-bo-than-tam-minh-duong-p131.html 

Tin mới nhất

Gợi ý dành cho bạn